Bệnh CRD ở gà là bệnh gì? Hướng dẫn phòng bệnh CRD trên gà

Bệnh CRD ở gà có nguy hiểm không? Nguyên nhân gây ra bệnh à gì? Các con đường lây truyền của bệnh và biểu hiện bệnh ra sao? Có cách điều trị dứt điểm loại bệnh này hay không? Cùng Đá Gà Việt Nam tìm hiểu ngay phần dưới.

Contents

Bệnh CRD ở gà là bệnh gì?

Bệnh CRD ở gà còn được gọi với tên khác đó là bệnh hô hấp mãn tính. Đây là bệnh ở gà gây ra các biểu hiện ở gà liên quan tới đường hô hấp. Cụ thể là thở khò khè, gà có hiện tượng mặt sưng. 

Đây là bệnh hay gặp ở gia cầm, đặc biệt là gà. thời điểm giao mùa là thời điểm dịch bệnh hoành hành. Khi gà mắc bệnh gặp nhiều lứa tuổi khác nhau. Gà non và gà già có nguy cơ chết cao hơn.

Bệnh CRD ở gà là bệnh gì?
Bệnh CRD ở gà là bệnh gì?

Nguyên nhân gây ra bệnh CRD ở gà

Bệnh CRD ở gà được các chuyên gia nghiên cứu là do vi khuẩn có tên là Mycolasma galliseptium gây ra. Loại vi khuẩn này có một số đặc điểm:

  • Thời gian sống trong phân và cơ thể gà là 1 đến 3 ngày rồi sẽ chết.
  • Thời gian gian chúng sống trong dịch nhầy là từ 4 đến 5 ngày.
  • Thời gian tồn tại trong lòng đỏ trứng lên tới 18 ngày.
  • Chúng gây bệnh lên những gà mái và gà con có sức đề kháng kém.
  • Chúng gây bệnh CRD ở gà khi thời tiết chuyển giao cung như chế độ ăn bị thay đổi một cách đột ngột.
  • Cso thể điều trị bằng thuốc.
Nguyên nhân gây ra bệnh CRD ở gà
Nguyên nhân gây ra bệnh CRD ở gà

Các con đường lây truyền bệnh CRD ở gà

Bệnh CRD ở gà tấn công chủ yếu lên gà được nuôi dạng đàn và khép kín. Có khá nhiều các con đường mà vi khuẩn gây bệnh có thể lây lan. Dưới đây sẽ là một số con đường chính và hay gặp nhất.

Lây truyền bệnh CRD ở gà qua đường tiếp xúc

Những con gà đã bị mắc bệnh sẽ tiếp tục ăn uống và bài tiết ra ngoài môi trường những chất cặn bã. Các vi khuẩn gây bệnh trong đường hô hấp sẽ lẫn ở trong phân và ra ngoài. Các gà chung đàn hay chung trại sẽ tiếp xúc và bị vi khuẩn gây bệnh tấn công.

Lây truyền bệnh CRD ở gà qua di truyền

Như đã đề cập ở trên, vi khuẩn gây bệnh CRD ở gà có thể tồn tại 18 ngày trong lòng đỏ trứng gà. Khi gà mẹ mắc bệnh vẫn có khả năng tạo trứng và sinh con. Về bản chất, ngay từ khi ở trong trứng gà đã nhiễm bệnh liên quan đến đường hô hấp.

Hiện tượng tái phát bệnh

Gà khi được phát hiện bệnh và chữa trị khỏi nhưng không dứt điểm. Khi đó, trong cơ thể gà vẫn còn nhưng trùng mang vi khuẩn gây bệnh. Chúng sẽ sống trong cơ thể gà, đúng thời cơ sẽ tấn công và sinh ra những triệu chứng.

Các bệnh thường gặp:

Bệnh Gumboro ở gà

Bệnh APV trên gà

Bệnh IB trên gà

Bệnh CRD ở gà có những triệu chứng gì?

Khi gà mắc bệnh này, các triệu chứng cũng dần biểu hiện và có thể phát hiện bằng trực quan.

Triệu chứng ở gà lớn và gà đẻ 

Bệnh tác động lên mỗi gà là khác nhau. Một số triệu trứng ở gà lớn và gà đẻ tiêu biểu: 

  • Gà có hiện tượng chán ăn, nước mũi chảy, có hiện tượng viêm xoang. 
  • Vi khuẩn tấn công đường hô hấp làm gà thở khò khè, khó thở. 
  • Mắt và mũi có hiện tượng chảy nước. Mắt kém và có thể bị viêm.
  • Do ăn ít thậm chí là không ăn, khiến gà trở nên gầy gò, sút cân.
  • Gà mái để giảm số lượng trứng, trứng đẻ ra không được chất lượng.
  • Mặt gà bị sưng phù. 
  • Bệnh lâu quá dẫn đến chết.
Bệnh CRD ở gà có những triệu chứng gì?
Bệnh CRD ở gà có những triệu chứng gì?

Triệu chứng bệnh ở gà con

Gà con khi bị bệnh CRD ở gà cũng có những triệu chứng tương tự như gà mẹ đẻ. Một số triệu chứng tiêu biểu như kém ăn, gầy gò. Dưới đây còn có một số triệu chứng: 

  • Gà bị hắt hơi liên tục. 
  • Mí mắt sưng và bị dính vào nhau.
  • gà bị xù lông, ủ rũ, thiếu sức sống.
  • Gà con sinh ra gầy yếu, có những con biểu hiện bệnh ngay và bị chết.

Bệnh tích ở gà bị bệnh

Bệnh CRD ở gà gây tổn thương lên đường hô hấp của gà. Gây ra hiện tượng xuất huyết đường hô hấp. Túi khí ở phổi trở nên dày hơn, có hiện tượng bị chuyển màu. ĐỒng thời các bộ phận xung quanh cũng bị ảnh hưởng.

  • Khoang bụng phát hiện những khoảng vụn viêm dạng bã đậu.
  • Mắt mũi bị ảnh hưởng, mắt bị đục, bị mờ thậm chí nặng hơn có thể dẫn đến mù mắt.
  • Gan có hiện tượng bị màng viêm bao quanh.
  • Tim bị viêm màng ngoài.
  • Phổi bị viêm nặng
  • Ống dẫn trứng ở gà mái cũng xảy ra hiện tượng viêm tương tự.

Tiên lượng bệnh CRD ở gà 

Bệnh này nhìn chung có thể tìm cách phòng tránh và chữa trị được. Trong một đàn gà, tỷ lệ mắc bệnh giao động từ 20 đến 45%. Tỷ lệ này gia động phục thuộc vào điều kiện sống. Tỷ lệ gà bị bệnh và chết chiếm 30%. Bệnh này tác động tiêu cực tưới gà đẻ.

Phương hướng phòng bệnh CRD ở gà

Dựa vào nguyên nhân và biểu hiện cũng như độ tuổi của gà, chúng ta có thể áp dụng các phương pháp phòng bệnh dưới đây.

  • Đảm bảo vệ sinh nơi ở của gà. Gà đẻ cần chuẩn bị đầy đủ máy ấp và ổ ấp sạch sẽ và khoa học.
  • Thường xuyên khử trùng chuồng trại và nơi ở cũng như nơi đẻ của gà.
  • Nuôi gà với mật độ vừa phải. Đảm bảo độ thông thoáng tốt. Không nên nuôi nhiều gà trong một không gian hẹp gây các bệnh đường hô hấp cũng như các bệnh về da.
  • Gà cần được kiểm tra sức khỏe thường xuyên.
  • Tiêm vacxin phòng bệnh thường xuyên và đầy đủ.
  • Kháng sinh có thể giúp gà nhanh khỏi bệnh hơn.
Phương hướng phòng bệnh CRD ở gà
Phương hướng phòng bệnh CRD ở gà

Đây là những hương pháp phòng bệnh rất tối ưu. Nó không chỉ giúp phòng bệnh CRD ở gà mà còn phòng được rất nhiều bệnh liên quan tới gà. Một số bệnh có thể bị đẩy lùi như viêm da, bệnh vảy nến…

Cách điều trị bệnh CRD ở gà

Với những biểu hiện của gà có thể gây nhầm lẫn với các bệnh khác. Chính vì vậy bạn cần mời chuyên gia tới khám bệnh và đưa ra kết luận bệnh thì mới sử dụng thuốc hiệu quả.

Khi gà mắc bệnh cần:

  • Kiểm tra và loại bỏ những yếu tố là nguyên nhân gây bệnh và cắt đứt nguồn lây lan.
  • Nếu gà bị sốt và có đờm nên thông đờm và hạ sốt: bổ sung thêm nước điện giải, vitamin, Bromhexin cho gà.
  • Sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị: có thể dùng Doxycyclin, Tylosin, những thuốc này không dùng cho gà đẻ.
  • Dừng thuốc chữa trị bệnh CRD.

Trước khi cho gà uống thuốc cần có chẩn đoán từ bác sĩ thú y. Sử dụng thuốc đúng liều, đúng thời điểm để đạt hiệu quả tốt nhất.

Giải đáp thắc mắc liên quan đến bệnh CRD ở gà

Xung quanh bệnh CRD ở gà người chăn nuôi gà có rất nhiều thắc mắc. Dưới đây là một số câu hỏi chọn lọc đã được trả lời bạn có thể tham khảo.

Gà bị bệnh CRD có sử dụng thuốc Bio- tylodox plus được không?

Câu trả lời là có nhé. Khi gà mắc bệnh CRD có thể cho gà sử dụng thuốc Bio- tylodox plus hoặc thuốc Bio- tilmicosin. Trong thời gian dùng thuốc này có thể kết hợp thêm thuốc long đờm Bio- Bromhexine.

Bện canh sử dụng thuốc này cần bổ sung đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Giúp gà tăng sức đề kháng. Chuồng trại cần được thiết kế thông thoáng. Tiến hành phân lập gà bệnh với gà khỏe. 

Gà chưa bị mắc bệnh CRD thì phải xử lý như thế nào?

Bệnh CRD ở gà có thể chữa khỏi nhưng cũng có thể lây lan. Nếu gà đã bị mắc bệnh nhưng không chữa được thì cần được tiêu hủy. Những gà chưa bị bệnh cần được phân lập và theo dõi sát sao. 

Cso thể cho đàn đó uống thêm kháng sinh để tăng sức đề kháng. Nếu gà còn khỏe mạnh và chưa có vấn đề gì có thể cân nhắc tiêm vaccin cho gà. Đồng thời có chế độ ăn uống và chăm sóc sạch sẽ và khoa học hơn.

Lời kết

Bệnh CRD ở gà là bệnh có tác động mạnh mẽ lên đường hô hấp. Khi gà mắc bệnh này nguy cơ chế khá cao. Nó ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng của gà đặc biệt là gà đẻ. Vì vậy, để phòng và điều trị bệnh, mỗi hộ cần tuân thủ các quy định của ngành chăn nuôi.

Xem thêm:

Bệnh Marek ở gà

Bệnh EDS trên gà

Bệnh ORT ở gà

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *