Cách trị gà bị tím mồng hiệu quả trước khi quá muộn

Trong quá trình chăm sóc gà chọi, cách trị gà bị tím mồng là vấn đề khiến anh em phải quan tâm nhiều nhất. Bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu cách trị gà tím mồng.

Contents

Cách trị gà bị tím mồng là hiện tượng gì?

Sẽ khá là khó khăn để kết luận việc gà bị tím mồng là mắc bệnh gì. Chủ yếu, trong trường hợp này, chúng ta sẽ nghĩ tới gà mắc bệnh truyền nhiễm. Khi đó một trong ba chẩn đoán sau có thể xảy ra:

  • Gà bị tím mồng do mắc cúm gia cầm
  • Gà bị tím mồng do mắc tụ huyết trùng
  • Gà bị tím mồng do mắc bệnh gà đầu đen

Anh em cần tìm hiểu được tư vấn cũng như thăm khám cẩn thận chiến kê để xác định rõ tình trạng bệnh ở gà này. Từ đó mà có thể lựa chọn phương pháp cũng như loại thuốc thích hợp để có cách trị gà bị tím mồng một cách hiệu quả.

Cách trị gà bị tím mồng là hiện tượng gì?
Cách trị gà bị tím mồng là hiện tượng gì?

Nguyên nhân nào dẫn đến việc gà bị tím mồng

Nguyên nhân nào dẫn đến việc gà bị tím mồng
Nguyên nhân nào dẫn đến việc gà bị tím mồng

Trước khi tìm hiểu cách trị gà bị tím mồng thì anh em phải xác định được nguyên nhân gây nên hiện tượng này. Tùy vào từng trường hợp mà hiện tượng gà bị tím mồng gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau. 

Gà bị tím mồng do mắc tụ huyết trùng

Nguyên nhân ở đây là do một vi khuẩn tên Pasteurella multocida gây nên. Đây là một bệnh có tính chất dịch địa phương. Bệnh thường được khởi phát và phổ biến vào các mùa như mùa hè, mùa thu và mùa đông. Vì vậy cách trị gà bị tím mồng cũng sẽ khác tùy thuộc vào các nguyên nhân khác nhau.

Gà bị tím mồng do mắc bệnh gà đầu đen

Ở trường hợp này, nguyên nhân được biết đến là do ký sinh trùng nha bào tên Histomonas Meleagridis gây nên. Chúng được cho là sống ký sinh trong cơ thể giun đất và giun tròn. Bệnh này thường phát hiện phổ biến ở những giống gà tây, đặc biệt là khi chúng được nuôi chăn thả.

Gà bị tím mồng do mắc cúm gia cầm

Đây là một bệnh dịch nguy hiểm do một ARN virus type A mang họ Orthonyxociridae gây nên. Thông thường bệnh được chia thành bốn nhóm và có thể phát hiện ở mọi lứa tuổi của gà. Vì vậy mà cách trị gà bị tím mồng cũng sẽ khác nhau ở mỗi lứa tuổi gà.

Bệnh gà thường gặp:

Cách trị gà bị ké chậu

Cách trị gà bị nổi trái

Thuốc trị nấm họng gà

Cách trị gà bị tím mồng và cách phòng bệnh

Sau khi đã tìm hiểu và xác định được rõ ràng nguyên nhân gây ra bệnh gà bị tím mồng thì bạn sẽ tiến hành điều trị. Dưới đây là một vài cách thức phòng ngừa cũng như cách trị gà bị tím mồng trong các trường hợp.

Gà bị tím mồng do mắc tụ huyết trùng

Khi gà mắc tụ huyết trùng là một trong những bệnh cực kỳ nguy hiểm dành ở gà trong mọi lứa tuổi. Cách trị gà bị tím mồng đối với gà bị mắc tụ huyết trùng cũng thật sự phải để ý đến chiến kê về các biểu hiện để sử dụng đúng các loại thuốc và chữa khỏi dứt điểm.

Cách trị gà bị tím mồng do mắc tụ huyết trùng

Anh em lựa chọn sử dụng một trong số các thuốc với liều lượng như sau:

  • Kanamycin Ig: dùng liều 30 đến 40 mg/ kg thể trọng  và tiêm trong 3 ngày liên tiếp
  • Hamic Forte: sử dụng liều 1g/ 1L nước, tiến hành cho gà uống 3 đến 4 ngày liên tiếp.
  • Genta- costrim: với liều 1g/ 1kg thức ăn hoặc 1g/ 1L nước, sử dụng liên tục cho gà trong khoảng từ 3 đến 4 ngày.

Cách phòng ngừa dành cho gà

  • Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, thường xuyên, 
  • Nuôi dưỡng gà tốt, đảm bảo cung cấp đầy đủ thức ăn cũng như nước uống. 
  • Sử dụng một trong 2 loại vắc xin để bảo vệ đàn gà trước bệnh tụ huyết trùng: Vắc xin nhược độc thì tiến hành pha với nước cho gà uống. Vắc xin nhũ dầu thì sử dụng để tiêm dưới da. Tiêm mũi đầu khi gà lớn hơn 30 ngày tuổi và tiêm nhắc lại sau 4 đến 6 tháng.
Cách trị gà bị tím mồng và cách phòng bệnh
Cách trị gà bị tím mồng và cách phòng bệnh

Gà bị tím mồng do mắc bệnh gà đầu đen

Khi gà bị mắc bệnh đầu đen anh em có thể áp dụng cách trị gà bị tím mồng và cách để phòng ngừa bệnh gà đầu đen dành cho những chú chiến kê của mình. Phải thật sự chăm sóc và để ý đến chiến kê nhiều hơn.

Cách trị gà bị tím mồng do bệnh gà đầu đen

Anh em lựa chọn sử dụng một trong hai loại thuốc sau:

  • Metronidazole ( liều dùng 50-60 mg/ kg P/ ngày ) kết hợp với dimetridazole và ipronidazole 
  • Sulfamonomethoxine với liều dùng 60 – 100 mg/ kgP/ ngày.

Tiến hành cho gà ốm uống trong 3-5 ngày liên tục sẽ nhận thấy gà có dấu hiệu bệnh thuyên giảm. Sau đó giảm lượng thuốc xuống cho đến khi gà khỏi hẳn.

Cách phòng ngừa bệnh

  • Đảm bảo giữ chuồng nuôi luôn khô ráo
  • Tiến hành sát trùng chuồng trại định kỳ.
  • Lưu ý không nuôi nhiều lựa gà trong một khu chuồng trại.

Gà bị tím bầm do mắc cúm gia cầm

Như chúng ta đã biết, cúm gia cầm là một trong những dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm, đem lại hệ quả nặng nề. Dựa vào các triệu chứng cùng với tình trạng bệnh tích, dẫn đến nghi nhiễm cúm gia cầm, bạn phải báo ngay cho cơ quan thú y địa phương để có thể lấy mẫu xét nghiệm. 

Trong trường hợp đúng là bị nhiễm cúm gia cầm, cần tiến hành tiêu hủy ngay lập tức, để tránh dịch bệnh lây lan. 

Biện pháp giải quyết khi phát hiện cúm gia cầm

  • Khi phát hiện cúm gia cầm với trùng độc cực cao, cần ban hành thông báo cấm giết mổ cũng như là điều trị gà mắc cúm.
  • Tiến hành tiêu hủy ngay đàn gà mắc cúm theo quy định cùng với sự giám sát của cơ quan thú y địa phương.

Cách phòng tránh

  • Duy trì vệ sinh chuồng trại cùng dụng cụ chăn nuôi định kỳ. 
  • Không nuôi ghép chuồng trại đàn gà với các loại gia cầm khác.
  • Khi phát hiện có dịch phải ngay lập tức báo cho chính quyền địa phương. Tiến hành tiêu hủy số gà mắc cúm gia cầm với chủng độc lực cao theo đúng kỹ thuật. Đồng thời tiến hành phun tiêu độc và khử trùng.
  • Tiến hành tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn gà bằng một số loại sau : Vắc xin vô hoạt đồng chủng; Vắc xin vô hoạt dị chủng; Vắc xin vô hoạt tái tổ hợp.

Lời kết

Qua bài viết trên các bạn đã cùng Đá Gà Việt Nam tìm hiểu về cách trị gà bị tím mồng. Hi vọng thông qua bài viết này, anh em nuôi gà chiến đã phần nào giải đáp được thắc mắc của mình về cách trị gà tím mồng cũng như cách phòng chống bệnh.

Bài xem nhiều:

Cách trị gà bị đẹn

Cách trị gà bị lác

Cách trị gà bị té gió

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *